Kiểm toán độc lập và những điều cần biết

KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP là cá nhân, tổ chức hành nghề kiểm toán được hỗ trợ quản lý và theo dõi hoạt động theo quy định về kiểm toán. Thông tin chi tiết hơn về kiểm toán độc lập dưới đây.
Các loại kiểm toán độc lập

Theo quy định, có 3 loại kiểm toán độc lập cơ bản:



Kiểm toán Báo cáo tài chính: Thực hiện nhiệm vụ nhận định vấn đề về báo cáo tài chính.


Kiểm toán tuân thủ: Đưa ra ý kiến đánh giá về khả năng tuân thủ pháp luật của đơn vị được kiểm toán.


Kiểm toán hoạt động: Đưa ra ý kiến về hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh được kiểm toán.
KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

 

ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP là:



  • Doanh nghiệp tổ chức được yêu cầu kiểm toán theo quy định.
  • Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực được nhà nước yêu cầu kiểm toán hàng năm.
  • Các doanh nghiệp phải có kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm.
  • Các doanh nghiệp tự nguyện kiểm toán: thuê CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP.
KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP



CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP



Chức năng của kiểm toán độc lập giúp hỗ trợ nâng cao mức độ tin cậy và độ minh bạch của hệ thống dữ liệu doanh nghiệp.

Tạo sức ép tự nhiên cho doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Giúp đưa ra các giải pháp cải tiến và quản lý quy trình, quản trị rủi ro.

Hỗ trợ cải thiện thiếu sót trong hệ thống quản lý cho doanh nghiệp.

Kiểm toán độc lập có vai trò quan trọng và cần thiết cho mối doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trách nhiệm nên THUÊ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP để bảo vệ quyền lợi và thúc đẩy khả năng phát triển của mình.


from Kiểm Toán 3M https://ift.tt/3DZ3LxN

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những yêu cầu đối với BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN THEO THÔNG TƯ 133 VÀ THÔNG TƯ 200

7 NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO THÔNG TƯ 200