HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CẦN ĐÓNG DẤU VÀ CHỮ KÝ người mua hay không?

Khi HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ được ra đời, đã giúp tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều cho người xuất và nhận hóa đơn. Tuy nhiên HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CÓ CẦN ĐÓNG DẤU VÀ CHỮ KÝ người mua hay không? Đã khiến không ít doanh nghiệp công ty thắc mắc khi sử dụng. Hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết qua bài viết sau để hiểu hơn về.
HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CÓ CẦN ĐÓNG DẤU VÀ CHỮ KÝ



Định dạng hoá đơn điện tử theo quy định


Được biết đối với hóa đơn điện tử sẽ bao gồm hai phần: Phần dữ liệu nghiệp vụ hóa đơn, và phần dữ liệu chữ ký số.

Đối với những hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, sẽ được thêm thành phần chứa dữ liệu liên quan đến mã của cơ quan thuế.

Theo Điều 6 Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định: Hoá đơn trên điện tử có nội dung như:

Thông tin người bán và người mua, thông tin mua bán.

Như vậy HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ vẫn cần có CHỮ KÝ NGƯỜI MUA. Tuy nhiên chữ ký này đã được số hóa, chỉ cần được người mua cho phép. Thì thủ tục hóa đơn được thiết lập thành công và dễ dàng, không cần đến tận nơi xin chữ ký như thông thường.

HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN LÀ DOANH NGHIỆP


Nếu DOANH NGHIỆP DÙNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ. Thì chữ ký số trên hóa đơn, sẽ đại diện cho doanh nghiệp và tổ chức đó, hoặc cũng có thể là ủy quyền cho cá nhân đó chịu trách nhiệm. Và ngược lại.

Tuy nhiên trên HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ không nhất thiết phải có chữ ký số của người mua. Còn CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI BÁN thì cần thiết.


from Kiểm Toán 3M https://ift.tt/3mrY1EY

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những yêu cầu đối với BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN THEO THÔNG TƯ 133 VÀ THÔNG TƯ 200

7 NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO THÔNG TƯ 200