LỢI NHUẬN GỘP LÀ GÌ? CÔNG THỨC TÍNH LỢI NHUẬN GỘP

Nhắc đến thuật ngữ LỢI NHUẬN GỘP người ta thường hiểu là lãi gộp. Đây là một cụm từ không thể thiếu trong bất kỳ một báo cáo tài chính nào. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người chưa hiểu rõ về nó. Cùng tìm hiểu khái niệm và công thức tính LÃI GỘP ngay sau đây.
LỢI NHUẬN GỘP



Khái niệm dễ hiểu nhất về lợi nhuận gộp


Thực chất, lợi nhuận gộp hay còn gọi là LÃI GỘP chính là phần chênh lệch chi phí và doanh thu. Doanh nghiệp chỉ cần kiểm soát được yếu tố này, thì dễ dàng biết rằng doanh nghiệp lỗ hay lãi. LỢI NHUẬN GỘP được tính bằng doanh thu trừ đi chi phí phát sinh thực tế.

Nếu một doanh nghiệp có phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí càng cao. Tức là công ty đó có hoạt động kinh doanh càng lãi. Hơn nữa, lãi gộp còn giúp đánh giá hướng phát triển của doanh nghiệp. Từ đó mới dễ quyết định xem doanh nghiệp có đáng đầu tư hay không.
LỢI NHUẬN GỘP



Vì sao cần biết LỢI NHUẬN GỘP


Lãi gộp là một chỉ số vô cùng thiết yếu trong doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải ai cũng biết vai trò quan trọng của chỉ số này. Nếu doanh nghiệp của bạn không thống kê LỢI NHUẬN GỘP theo từng thời điểm nhất định. Thì sẽ rất khó khăn khi đánh giá định hướng mục tiêu, chiến lược phát triển.

Một lời khuyên hữu ích cho những ai bắt đầu làm kinh doanh. Mọi người nên trang bị cho mình những kiến thức cần nhất nhất cho việc làm của mình.

Nếu bạn còn những thắc mắc gì, hay muốn biết thêm nhiều bí quyết kinh doanh. Bạn hãy tìm hiểu thêm tại Kiemtoan3m.comDỊCH VỤ KẾ TOÁN CHUYÊN NGHIỆP.


from Kiểm Toán 3M https://ift.tt/3AU5IsD

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những yêu cầu đối với BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN THEO THÔNG TƯ 133 VÀ THÔNG TƯ 200

7 NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO THÔNG TƯ 200