HỢP ĐỒNG BỊ HỦY NẾU GIAO HÀNG XUẤT HÓA ĐƠN phải xử lý như thế nào?

Việc xuất hóa đơn xảy ra rất nhiều trường hợp, trong việc. Khi bên bán HỢP ĐỒNG BỊ HỦY, NẾU GIAO HÀNG XUẤT HÓA ĐƠN phải xử lý như thế nào?. Dưới đây là thông tin chi tiết cho bạn đọc.

Theo công văn số 714/CT-TTHT ngày 7/1/2019 của Cục Thuế TP. Hà Nội. Trong đó hướng dẫn cụ thể, về việc xuất phát hành hóa đơn.
    
HỢP ĐỒNG BỊ HỦY, NẾU GIAO HÀNG XUẤT HÓA ĐƠN



Nếu HỢP ĐỒNG BỊ HỦY, NẾU GIAO HÀNG VẪN PHẢI XUẤT HÓA ĐƠN.

Căn cứ pháp lý:


- Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính Phủ

- Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính

Tóm tắt nội dung của công văn như sau:

Thông tin theo cục thuế Tp. Hà Nội, trong trường hợp, công ty thực hiện gia công chậm tiến độ nhất. Có thể dẫn đến khách hàng kết thúc hợp đồng trước thời hạn. Trong trường hợp, đã bàn giao một phần sản phẩm gia công cho khách hàng. Thì phải thực hiện xuất hóa đơn, kê khai nộp thuế GTGT. Cho dù trường hợp này, khách hàng không chịu thanh toán.

Nếu khách hàng không chấp nhận thanh toán, cho hóa đơn đã hoàn thành. Đã phát hành hóa đơn sẽ không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan thuế. Công ty, doanh nghiệp đó trực tiếp liên hệ tới khách hàng để giải quyết tranh chấp theo đúng quy định pháp luật.

Như Vậy nếu các CÔNG TY BỊ HỦY HỢP ĐỒNG ĐÃ XUẤT HÓA ĐƠN, sẽ tự thực hiện xử lý. Có thể thỏa thuận với bên mua, trường hợp trách nhiệm do bên mua, nhưng bên mua không chấp thuận. Có thể đưa giải quyết theo quy định pháp luật, cũng như hợp đồng trước đó.
HỢP ĐỒNG BỊ HỦY, NẾU GIAO HÀNG XUẤT HÓA ĐƠN



from Kiểm Toán 3M https://ift.tt/3qpuwHw

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những yêu cầu đối với BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN THEO THÔNG TƯ 133 VÀ THÔNG TƯ 200

7 NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO THÔNG TƯ 200